5種のサイはすべて絶滅危惧種 

 Tình trạng nguy cấp của 5 loài tê giác

 


アフリカのサイ:角が2本          Tê giác châu Phi: tê giác hai sừng

アジアのサイ:3種のうち2種は角が1本     Tê giác châu Á: 2 trong 3 loài tê giác châu Á là tê giác một sừng

アフリカのサイ

シロサイ(White Rhino) : 

 

アフリカに約2万頭が生息し、

その9割が南アフリカ共和国に暮らす。

主にサバンナの下草を食べるため、

地面に沿うような横長で角ばった

口の形が特徴的。

サイのなかでは群れで暮らす唯一の種。

 Tê giác trắng (White Rhino):

 

khoảng 20.000 cá thể

 90% loài tê giác trắng sinh sống tại Cộng hòa Nam Phi. Đặc trưng của loài tê giác này là cấu tạo thành miệng vuông, rộng để dễ gặm các loài cỏ bụi sát mặt đất ở khu vực đồng cỏ xavan. Đây là một trong những loài tê giác có xu hướng sống thành bầy đàn.

  


 

クロサイ(Black Rhino) : 5000 頭

 

主に南アフリカ、ナミビア、ケニヤ、

ジンバブエ、タンザニアの灌木地帯に生息。

 

とがった口先で木の枝や葉をつかみ取って食べる。身体の大きさはシロサイよりも

少し小さい。

 

 

 

アジアのサイ

 

インドサイ(Indian Rhino) : 3000

 

インドとネパールの沼地に生息し、

主に湿地に生える丈の高い草や水草を食べます。水に浸かっていることも多いサイです。

 

アジアのサイのなかでは最も大きい種で、

角は1本で短め。皮膚には深いヒダと

鋲のような突起があり、何となく恐竜を

思わせるような風貌。

 

 スマトラサイ(Sumatran rhino)100

 

かつての生息地は南アジアの比較的広い範囲でしたが、現在はインドネシアのスマトラ島とボルネオ島のみ。深い熱帯雨林に暮らし、主に低木の枝葉、樹皮、果実などを食べます。サイのなかでは最も小さく、インドサイの半分くらいの大きさ。

 

茶色がかった皮膚に赤茶色の毛が生えていることが特徴。角は2本。5種のサイのなかで現在、最も絶滅が危ぶまれている種です。

 

 

 

 

 

ジャワサイ(Javan Rhino) : 50

 

かつてはインド東部からベトナム、ジャワ島までの広い地域に生息していたが、現在はインドネシアのウジュン・クロン国立公園のみに生息。熱帯雨林に暮らし、主に木の枝や葉、植物を食べます。角は1本で、インドサイよりも身体は小さいが、同じくヒダと突起のある外見です。最新の情報では、58頭が確認されています。

 

 

 

 

Tê giác đen (Black Rhino): khoảng 5.000 cá thể

 

Tê giác đen chủ yếu sống ở các quốc gia Nam Phi, Namibia, Kenya, Zimbabwe, vùng cây bụi ở Tanzania. Loài tê giác này có cấu tạo phần môi trên nhọn được dùng để ăn lá và cành cây non. Tê giác đen có kích thước cơ thể nhỏ hơn tê giác trắng.

 

 

 

 

Tê giác Ấn Độ (Indian Rhino): khoảng 3.000 cá thể

 

Tê giác Ấn Độ sinh sống chủ yếu ở khu vực đầm lầy của Ấn Độ và Nepal; thức ăn chủ yếu của loài tê giác này là các loại cỏ thân cao và cỏ dại ở khu vực ngập nước. Loài tê giác này thích đằm mình trong nước. Đây cũng là loài tê giác có thân hình to lớn nhất trong các loài tê giác châu Á và có một sừng ngắn lớn. Tê giác Ấn Độ có một bộ da nếp gấp với nhiều bướu nhỏ giống đinh tán và nhìn bề ngoài loài tê giác này hơi giống với loài khủng long.

 

 Tê giác Sumatra (Sumatran Rhino): khoảng 100 cá thể

 

Môi trường sinh sống của loài tê giác này trước đây là một phạm vi tương đối rộng lớn ở Nam Á nhưng hiện nay các cá thể của loài này còn khá ít và sinh sống chủ yếu ở Vườn quốc gia Sumatra và Bomeo của Indonesia. Tê giác Sumatra sống ở khu vực rừng mưa nhiệt đới, chúng ăn lá cây bụi, cành cây, vỏ cây và trái cây. Loài này có kích thước nhỏ nhất trong các loài tê giác, chỉ bằng một nửa loài tê giác Ấn Độ. Đặc trưng của tê giác Sumatra là có một lớp lông đỏ nâu trên nền da xám. Loài này có hai sừng. Đây cũng là loài tê giác đang ở trong tình trạng nguy cấp có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất trong số 5 loài tê giác còn tồn tại hiện nay.

  

 

Tê giác Java (Javan Rhino): khoảng 50 cá thể

 

Tê giác Java từng phân bố ở khu vực trải rộng từ miền Đông Ấn Độ đến Việt Nam và đảo Java, nhưng hiện nay chỉ còn ít cá thể sống tại Vườn quốc gia Ujiung Lulon trên đảo Java của Indonesia. Loài tê giác này sống trong các khu vực rừng mưa nhiệt đới, chúng ăn lá, cành cây và các loài thực vật. Nhìn bề ngoài tê giác Java có một sừng, nhỏ hơn tê giác Ấn Độ nhưng cũng có một bộ da nếp gấp giống như bộ áo giáp ở bên ngoài. Theo thông tin mới nhất, hiện nay loài tê giác này còn 58 cá thể.